Ong đốt là tại nạn thường gặp ở các vùng nông thôn nơi có nhiều cây cối-nơi ở của rất nhiều loại côn trùng mà đặc biệt là loại ong. Khi bị ong đốt chúng ta cần làm gì để tránh được những hậu quả có thể gây ra cho cơ thể
Cách phân biệt ong độc và ong không độc: thông thường các loại ong có độc tố cao khi đốt có thể gây nguy hiểm tới tính mạng thường là các loại ong vò vẽ, ong bầu, ong đất. Ong vò vẽ có thân và bụng khá nhỏ gọn, thân có màu vàng xen kẽ với màu vàng, ông vò vẽ thường làm tổ trên cây, vết đốt của ong vò vẽ đốt thường có màu đỏ, có biểu hiện hoại tử ở trung tâm vết đốt. Ong đất có thân màu đen có chấm vàng, đầu và ngực có nhiều lông tơ màu nâu vàng, thường ong đất làm tổ trên bụi cây hoặc sát mặt đất hoặc trong những thân cây mục
Cách xử lý khi bị ong đốt: khi phát hiện thấy ong hoặc đã bị ong đốt cần nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực có ong, khi bị đốt cần lấy nhíp nhổ bỏ ngòi, nọc độc của ong đốt bị dính trên da, rửa sạch ong đốt bằng xà bông, có thể trường đá hoặc khăn lạnh trên vết đốt. Sau khi sơ cứu cần đưa người bị ong đốt đến các cơ sở y tế để được xử lý triệt để
Biện pháp phòng chống bị ong đốt: tuyệt đối tránh tiếp xúc với ong, không chọc phá tổ ong, khi đi qua khu vực có ong cần mặc quần áo dày, dài tay, không nên để hoang nhà cửa hoặc tầng nhà để trống để tạo điều kiện cho ong làm tổ. Thường xuyên phát quang những bụi rậm trong nhà để tránh ong làm tổ,
Hướng dẫn cách xử lý khi bị ong đốt
Những ảnh hưởng khi bị ong đốt: ong đốt ảnh hưởng tới sức khỏe nhiều hay ít phụ thuộc vào loại ong và cơ địa của người bị đốt. Phần lớn khi bị ong đốt đều không quá nghiêm trọng trừ một số loại ong độc như ong vò vẽ, ong đất...Tuy nhiên chúng ta không được chủ quan khi bị ong đốt bởi có một số loại ong đốt có thể gây chết người, một số biến chứng từ ong đốt dẫn tới cơ thể bị suy thận cấp, suy hấp cấp, suy đa cơ quan...Biểu hiện khi bị ong đốt là xung quanh chỗ bị đốt thường có cảm giác đau, phù, ngứa, ban đỏ, các biểu hiện này có thể mất đi sau vài tiếng. Ngoài ra có những biểu hiện toàn thân có thể gặp tùy theo mức độ như đỏ da, phù toàn thân, ngứa, khó thở, nhiều khi có biểu hiện sốt như chân tay lạnh, suy gan.Cách phân biệt ong độc và ong không độc: thông thường các loại ong có độc tố cao khi đốt có thể gây nguy hiểm tới tính mạng thường là các loại ong vò vẽ, ong bầu, ong đất. Ong vò vẽ có thân và bụng khá nhỏ gọn, thân có màu vàng xen kẽ với màu vàng, ông vò vẽ thường làm tổ trên cây, vết đốt của ong vò vẽ đốt thường có màu đỏ, có biểu hiện hoại tử ở trung tâm vết đốt. Ong đất có thân màu đen có chấm vàng, đầu và ngực có nhiều lông tơ màu nâu vàng, thường ong đất làm tổ trên bụi cây hoặc sát mặt đất hoặc trong những thân cây mục
Cách xử lý khi bị ong đốt: khi phát hiện thấy ong hoặc đã bị ong đốt cần nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực có ong, khi bị đốt cần lấy nhíp nhổ bỏ ngòi, nọc độc của ong đốt bị dính trên da, rửa sạch ong đốt bằng xà bông, có thể trường đá hoặc khăn lạnh trên vết đốt. Sau khi sơ cứu cần đưa người bị ong đốt đến các cơ sở y tế để được xử lý triệt để
Biện pháp phòng chống bị ong đốt: tuyệt đối tránh tiếp xúc với ong, không chọc phá tổ ong, khi đi qua khu vực có ong cần mặc quần áo dày, dài tay, không nên để hoang nhà cửa hoặc tầng nhà để trống để tạo điều kiện cho ong làm tổ. Thường xuyên phát quang những bụi rậm trong nhà để tránh ong làm tổ,
0 nhận xét:
Đăng nhận xét